Những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn

Những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn

Rất nhiều bạn trong số chúng ta đang gặp phải rắc rối vì bị nứt kẽ hậu môn tuy nhiên đa số lại không biết cách khắc phục và phòng chống chúng hiệu quả để ngăn ngừa những tác hại mà chúng gây ra. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn một vài thông tin về bệnh nứt kẽ hậu môn và những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn.

Bệnh nứt kẽ hậu môn là gì?

Những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn

Bệnh nứt kẽ hậu môn là một bệnh thuộc nhóm bệnh về trực tràng hậu môn trong đó thành niêm mạc ở ống hậu môn của bệnh nhân những viết nứt gây đau ngứa khó chịu và chảy máu khi đi tiêu, bệnh còn là nguyên nhân gây ra rất nhiều các bệnh khác như bệnh trĩ, apxe hậu môn, polyp hậu môn.

Biểu hiện của bệnh nứt kẽ hậu môn

  • Ống hậu môn có một hoặc nhiều vết nứt
  • Hậu môn có cảm giác ngứa rát rất đau khi đi tiêu
  • Xuất hiện máu trên giấy vệ sinh hoặc phân lẫn máu

Những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn

ddsvietnam.com dulichlysoncatvang.com dulichvietsun.net myanmar-travelandtours.com dulichgiaothuong.com vanphongphamdep.com khosimdepvn.com taichinhminhtien.com

Có rất nhiều các lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn mà bạn cần biết để có thể điều trị bệnh của mình tốt hơn phòng chống các tác hại và biến chứng của bệnh.

1: Lưu ý về cách điều trị

Khi có các biểu hiện về bệnh nứt kẽ hậu môn nếu ở mức độ nhẹ bạn có thể tự điều trị cho mình bằng những thói quen ăn uống và sinh hoạt hàng ngày như:

  • Ăn các đồ ăn có tính nhuận tràng, hạn chế ăn các đồ ăn khô cứng ăn nhiều các loại râu quả như rau muống, mùng tơi, rau rền, rau ngót, bí đỏ, khoai lang, quả dứa, mãng cầu, na, dưa hấu…
  • Uống nhiều nước đặc biệt là tăng cường uống vào các ngày nắng nóng, uống tối thiểu 2l/ngày giúp cho việc tiêu hóa được thuận lợi
  • Không cho các dị vật vào hậu môn hoặc quan hệ tình dục thô bạo qua đường hậu môn
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày tránh các vi khuẩn vi nấm có hại xâm nhập vào các vết nứt
  • Không nhịn đi tiêu
  • Có chế độ tập thể dục, thể thao hợp lý giúp hệ tiêu hóa được nhu động và làm việc tốt hơn

Khi bệnh nhân có các biểu hiện về bệnh nứt kẽ hậu môn ở mức độ nặng như vùng hậu môn xuất hiện nhiều các vết nứt, vết nứt sưng nhiễm trùng, khi đi cầu cảm thấy rất đau đồng thời máu chảy thành tia hoặc thành từng giọt bạn cần đến ngay các cơ sở y tế uy tin gặp các bác sĩ chuyên khoa về trực tràng hậu môn để được tư vấn và điều trị càng sớm càng tốt không để bệnh quá nặng mới chữa trị.

Bạn có thể lựa chọn các phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất với mình như sử dụng thuốc giãn mạch (thường là thuốc được điều chế dưới dạng kem bôi) thuốc chứa thành phần nitroglycerine, corticosteroid hoặc hydrocotisone giúp trợ mạch tăng cường lưu thông máu khiến thành mạch bền vững hơn và vết nứt nhanh hồi phục. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng phương pháp tiêm thuốc Botox hoặc phẫu thuật loại bỏ các tế bào chết không thể phụ hồi và khâu lại các vết nứt…

Các cách chữa trị bệnh nứt kẽ hậu môn ở mức độ nặng phải dùng thuộc cần tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ để tránh các hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

2: Lưu ý sau khi điều trị

Sau khi điều trị nứt kẽ hậu môn bạn cần lưu ý thực hiện phòng chống bệnh tái một cách hiệu quả, thường xuyên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, ăn các đồ ăn dễ tiêu hóa, uống nước nhiều và vận động thường xuyên, tuyệt đối không nên ngồi hoặc đứng quá lâu làm các công việc nặng nhọc gây áp lực cho trực tràng hậu môn và làm chúng yếu đi dễ bị tổn thương. Có chế độ tập luyện thể dục thể thao thường xuyên giúp trực tràng hậu môn nhu động hơn.

Hy vọng những lưu ý khi bị nứt kẽ hậu môn được chia sẻ ngày hôm nay sẽ giúp ích được nhiều cho bạn. Nếu các bạn có những thắc mắc hoặc cần tư vấn gì thêm hãy liên hệ cho chúng tôi theo đường dây nóng 0166.606.5566 – 0166.606.5588 hoặc đến tại phòng khám bệnh trĩ Thiên Tâm số 212 Nguyễn Lương Bằng – Đống Đa – Hà Nội chúng tôi luôn sẵn lòng giúp đỡ các bạn.

 

Be the first to comment

Leave a Reply

Your email address will not be published.


*


Status Protection DMCA.com